Như chúng ta đã biết Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo không chỉ nổi tiếng bởi phong cảnh núi non hùng vĩ, khí hậu trong lành mát mẻ, mà còn chứa đựng các giá trị đa dạng sinh học vô cùng phong phú có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế. Vì vậy, đây cũng là nơi cực kỳ hấp dẫn thu hút các nhà khoa học trong nước và trên thế giới đến khảo sát nghiên cứu, khám phá các loài động vật, thực vật quý hiểm góp phần làm giàu thêm kho tàng kiến thức về tự nhiên của các loài sinh vật.
Khu hệ động vật Tam Đảo đã được nhiều tác giả người Pháp nghiên cứu và công bố vào những năm 30 và 40 của thế kỷ 20 như Delacour (1931), Osgood (1932), Bourret(1943),...
Gấu là loài thú được công ước quốc tế bảo vệ. Việc săn bắt gấu và rút mật là trái phép và đã bị nhiều tổ chức quốc tế như CITES (Convention on International Trade in Endangered Species) cực lực tố cáo cũng như các Tổ chức Bảo vệ Động vật Hoang dã như WSPA (World Society for the Protection of Animals) và Tổ chức Động vật Á châu (Animals Asia Foundation) hết sức lên án .
Trong 02 ngày 28-29/5/2020, Đảng bộ Vườn quốc gia Tam Đảo tổ chức Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020- 2025. Tới dự và chỉ đạo đại hội có các đồng chí: Nguyễn Văn Đăng - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy; Đinh Văn Mười, Phó bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện; Tạ Văn Trần - Ủy viên BTV Huyện ủy, Trưởng Ban Dân vận, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện; Phan Anh Tuấn - Ủy viên BTV Huyện ủy, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND Thị trấn Tam Đảo; lãnh đạo Đảng ủy xã Hồ Sơn.
Tại trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam ngày xuân nắng ấm, những chiếc bánh chưng, quả hồng... đã được treo đầy màu sắc trong các khu vườn. Công nhân viên rộn ràng trang trí và tổ chức tiệc cho gấu đón Tết.
Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam, nằm trong thung lũng Chắt Dậu, Vườn Quốc gia Tam Đảo. Các chú gấu nhỡ ở Nhà gấu số 6 được thưởng thức một tiệc sớm. Bữa tiệc có bánh, có cây nêu (treo đầy quả mọng, táo, cà chua) và không thể thiếu bánh chưng, bánh tét.
Đây là nơi nuôi dưỡng hàng trăm cá thể gấu được cứu hộ từ các trại gấu trên khắp Việt Nam. Hầu hết gấu ở đây là nạn nhân của những vụ án buôn lậu hay bị người dân nuôi nhốt lấy mật.
Tại trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam ngày xuân nắng ấm, những chiếc bánh chưng, quả hồng... đã được treo đầy màu sắc trong các khu vườn. Công nhân viên rộn ràng trang trí và tổ chức tiệc cho gấu đón Tết.
Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam, nằm trong thung lũng Chắt Dậu, Vườn Quốc gia Tam Đảo. Các chú gấu nhỡ ở Nhà gấu số 6 được thưởng thức một tiệc sớm. Bữa tiệc có bánh, có cây nêu (treo đầy quả mọng, táo, cà chua) và không thể thiếu bánh chưng, bánh tét.
Những hoạt động này được thực hiện ngày 2 lần tại Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam. Những người chăm sóc gọi đây là" hoạt động làm giàu môi trường sống cho gấu". Qua đó, gấu được vận động, được thay đổi môi trường sống đa dạng mỗi ngày để luôn vui vẻ.
Những người bảo tồn cho biết, bán kính sống ngoài tự nhiên của gấu là 5km mỗi ngày. Mặc dù khu bán tự nhiên trong trung tâm Cứu hộ rộng đến 3000m2 cho 20 chú gấu, nhưng sẽ không thể so sánh với môi trường thực sự của chúng. Làm mới môi trường sống mỗi ngày giúp gấu có động lực hoạt động và giảm căng thăng, tranh giành đồ ăn với gấu khác.
Trong Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam, các cá thể gấu được sống cuộc sống bán hoang dã, không còn đau đớn khi bị lấy mật.
Đây là nơi nuôi dưỡng hàng trăm cá thể gấu được cứu hộ từ các trại gấu trên khắp Việt Nam. Hầu hết gấu ở đây là nạn nhân của những vụ án buôn lậu hay bị người dân nuôi nhốt lấy mật.
Từ lâu đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học nước ngoài. Năm 1942, R. Bourret đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên về thú ở đây. Sau đó, do chiến tranh xảy ra ác liệt nên công tác nghiên cứu thú ở Tam Đảo không thể tiếp tục. Đến năm 1962, công tác nghiên cứu thú ở đây được nối lại với đợt khảo sát tháng 4/1962 của Uỷ Ban Khoa học-Kỹ thuật Nhà nước.