Vườn quốc gia Tam Đảo có 2 phòng họp đạt tiêu chuẩn chất lượng phục vụ cho việc họp và hội thảo của các cơ…
Vườn quốc gia Tam Đảo có diện tích hơn 32.761,1 ha, trải dài trên 3 tỉnh : Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang.…
Đọc thêm
Xác định công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân ở vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo về công…
Đọc thêm
Chắc là đã có người từng biết và chưa từng được biết đến những hoạt động tình nguyện được tổ chức tại Vườn quốc gia…
Đọc thêm
Các Văn Bản Pháp Luật Trong Công Tác Quản Lý Bảo Vệ Rừng
Đọc thêm
NHỮNG KẺ KHÔNG DIỆP LỤC SỐNG BÁM Nhờ có khả năng và quá trình quang hợp, thực vật có khả năng tạo cho chúng…
Đọc thêm
Dúi là động vật thuộc họ gặm nhấm phân bố ở hầu khắp các vùng nước ta. Hình thù bên ngoài dúi không…
Đọc thêm
Tại trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam ngày xuân nắng ấm, những chiếc bánh chưng, quả hồng... đã được treo đầy màu sắc trong…
Đọc thêm
Trở về với thiên nhiên
Thực hiên theo quy định tại thông tư số 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNN về hướng dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi xử lý tịch thu.
Ngày 08/07/2014 tại VQG Tam Đảo đoàn cán bộ VQG - Tam Đảo phối hợp cùng Hạt Kiểm lâm Tam Đảo thả tự do cho 14 cá thể rùa núi trở về với tự nhiên gồm 02 loài: Rùa đất spengle và rùa Sa nhân.
Rùa Sa nhân có phân bố ở miền bắc và miền trung việt nam từ quảng ngãi trở ra, sống trên cạn ở khu vực rừng thường xanh, đặc biệt là vùng núi đá vôi.
Rùa núi spengle có phân bố tại miền bắc đến hà tĩnh, sống trên cạn, khu vực núi của rừng thường xanh.
hiện nay do nhu cầu săn bắt lấy thịt, làm thuốc, làm thú nuôi..., nên số lượng các loài rùa của nước ta ở ngoài tự nhiên còn rất ít, do vậy việc thả tự do cho 14 cá thể rùa tại VQG - Tam Đảo có ý nghĩa to lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn gen động, thực vật cho thế hệ hôm nay và mai sau.
"Hình ảnh những chú rùa được trở về với tự nhiên"